About the author

Related Articles

One Comment

  1. 1

    wendy duong

    Toi xin ca’m on Viet Thuc da dang ta?i ca 2 pha^`n pho?ng va^’n toi do Que^ Huong thuc hien.
    Nhan day toi xin noi ro~ hon ve^` dinh nghia hai lo.ai phan tich va nghien cuu: phuong phap dinh ti’nh (qualitative) do^’i chie^’u vo’i phuong phap dinh luo.ng (quantitative).
    Khi tra? lo`i Que^ Huong ve^` vie^.c pha^n loa.i sa’ch, to^i da~ ne^u le^n hai dinh nghia va` thi’ du. ve^` hai phuong phap luan na`y, tri`nh ba`y trong doa.n da^`u cua bai phong van Phan Hai (Viet Thuc da(ng tre^n da^y). Lu’c da^`u, trong a^’n ba?n tre^n ma.ng luo’i cua Que^ Huong, tu` ngu~ tie^’ng Anh bi da.t sai cho^~ (tu` ngu~ tie^’ng Anh de^? trong ngoa.c don da~ bi. da?o nguo.c la.i voi di.nh nghi~a va` thi’ du, va` vi` the^’ da~ bi da.t sai cho^~). Sau do, toi pha?i nho` ban bien tap cu?a Vie^t Thu’c su?a la.i cho du’ng — mot di^`u kho’ khan cho ban bien ta^.p Viet Thuc vi` pha?i suy die^~n thi. du. to^i ne^u le^n, trong khi hai di.nh nghi~a khong duo.c pha^n bie^.t ro~ ra`ng nhu da`n bai (outline), ma tra’i la.i pha?i de^? lo^`ng vao ca^u tra? lo`i cua to^i.
    De^? do.c gi?a kho?i pha?i hie^?u la^`m, to^i xin tri’ch da^~n la.i doa.n duo’i da^y tu` bai pho?ng va^’n va` to^i da~ sua? do^?i vie^.c tu` ngu~ tie^’ng Anh bi da.t sai cho^~. Khi tu` tie^’ng Anh trong ngoa.c don bi da.t sai cho^~, thi tu` ngu~ ay^’ nguo.c ha?n vo’i y’ duo.c die^~n gia?i. Da^y la` die^?m so so’t trong a^’n ba?n cua? Que^ Huong ve^` su. kha’c bie^.t giu~a “di.nh ti’nh” va “di.nh luo.ng.” To^i xin cha^n tha`nh xin lo^~i ve^` so so’t na`y (trong vie.c da’nh ma’y).
    Sau da^y la`ca^u tra? lo`i cu?a to^i, da~ duo.c su?a chu~a:
    “DNN: Quan trọng lắm, vì việc phân loại khẳng định tiêu chuẩn đánh giá của người đọc cũng như của nhà phê bình. Thí dụ: khi tác giả đã khẳng định một cuốn sách là tiểu thuyết, thì phân tích và phê bình phải đi vào giá trị của nghệ thuật và sáng tạo, thay vì quay quắt về vấn đề các dữ kiện đời sống và lịch sử “đúng” hay “sai,” “đầy đủ” hay “thiếu sót,” “công bằng” hay “thiên vị,” như khi đánh giá sách “phi tiểu thuyết” (non-fiction) nhất là về lịch sử hay chính trị. Điều tối kỵ là bóc vỏ “tiểu thuyết” để công kích tác giả, cho rằng tác giả là nhân vật. Nếu chuyện này xảy ra, gây hoang mang cho độc giả về ranh giới giữa đời sống và tiểu thuyết, thì đó là hành vi thiếu lương thiện mà giới phê bình đứng đắn của một xã hội văn minh ngày nay không thể bước vào.
    Trái lại, khi một cuốn sách rõ ràng là dạng hồi ký, nghiên cứu, hay “phóng sự,” thì giá trị phải đặt theo tính chất công bằng, tính chất đầy đủ của việc nghiên cứu, sự đóng góp vào việc ghi chép lịch sử, hoặc dựa trên tiêu chuẩn trung thực và nghiêm túc: dữ kiện có xác đáng, dựa trên nguồn chính xoác và uy tín, cuốn sách có trình bày nhiều quan điểm khác nhau của một vấn đề dựa trên những nguồn nầy, hoặc trên căn bản luận lý, qua con mắt nhà báo hay người ghi chép chịu trách nhiệm trước độc giả và lịch sử trong công cuộc đi tìm sự thật.
    Nếu là tác phẩm nghiên cứu xã hội theo khoa học nhân văn, thì còn phải định giá việc phân tích dữ liệu, tri’ch da^~n va` diễn giải thống kê, vân vân, theo quy chế của khoa học thực nghiệm (empirical research/scientific studies). Pha^n ti’ch theo phuong pha’p khoa hoc thu.c nghie^.m na`y duo.c gọi là phương pháp nghiên cứu định luo.ng (quantitative), thay vi` di.nh ti’nh (qualitative).
    Tra’i la.i, khi một tác phẩm không phải là văn chương sáng tạo, được dựa trên phương pháp nghiên cứu định ti’nh (qualitative), thí dụ như thu góp và phân tích dữ kiện lịch sử và xã hội, thì giá trị sẽ phải nằm ở tính cách đầy đủ của tác phẩm. Thí dụ: công cuộc phỏng vấn để lấy dữ kiện: phỏng vấn những ai, có tiêu biểu trong mệnh để muốn nói hay không, hỏi những câu gì, cách đặt câu hỏi, vân vân, cũng như kết luận của tác giả dựa trên các dữ kiện đã nêu ra. Nếu có nhắc đến lịch sử, thì phải kê khai nguồn, và càng nhiều nguồn nói lên nhiều quan niệm khác nhau thì càng tốt cho tính cách phân tích và lý luận của tác giả.”
    Mo^.t la^`n nu~a, to^i xin ca’m on Vie^.t Thuc da chu’ ta^m de^’n va^’n de^` phe^ bi`nh va pha^n ti’ch van chuong ba`ng ca’ch cho da(ng ca? hai pha^`n Que^ Huong pho?ng va^’n to^i. Da^y la` mo^.t khoa ho.c rat xu’c ti’ch nhung co`n kha’ phoi thai trong van ho.c Vie^.t. Trong co^.ng do^`ng ha?i ngoa.i, co`n co te^. tra.ng la.m du.ng chie^u ba`i phe^ bi`nh van ho.c de^? ma. ly. phi? ba’ng theo mu.c di’ch ca’ nha^n hoa.c xuye^n ta.c theo chi’nh tri. cuc. doan.
    To^i hy vo.ng pha^`n tri’ch da^~n va su?a do^i tre^n cu?a to^i se~ la`m ro~ nghi~a cho do^.c gia? ve^` hai phuong phap nghie^n cu’u: di.nh ti’nh va` di.nh luo.ng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

 DIỄN ĐÀN VIỆT THỨC

KHƯỚC TỪ TRÁCH NHIỆM [DISCLAIMER]

Những tài liệu đăng trên DIỄN ĐÀN VIỆT THỨC nhằm thực thi tự do ngôn luận cá nhân, đa diện, nên không phản ánh quan điểm hay lập trường của DIỄN ĐÀN VIỆT THỨC [Viet Thuc Foundation].  Mọi ý kiến và tài liệu đăng tại DIỄN ĐÀN VIỆT THỨC chỉ có tính cách thông tin, tham luận nhằm giúp độc giả gần gũi với thời cuộc liên quan tới văn hoá, giáo dục, kỹ thuật, kinh tế, xã hội, tài chính, luật pháp, chính trị, v.v. hiện hành tại Hoa Kỳ và trên thế giới.

Quý độc giả cần tìm hiểu kỹ lưỡng về sự chính xác, mức độ cần và đủ của tài liệu trước khi ứng dụng. Do đó DIỄN ĐÀN VIỆT THỨC khước từ trách nhiệm về nội dung và cách sử dụng những ý kiến, tài liệu và thông tin nhận được đăng trên bổn báo.  Tuy nhiên, việc tham khảo thông tin và những ý kiến cần thiết, trình bày theo tinh thần cởi mở, tương kính, hoà nhã, sẽ giúp quý độc giả thêm phương tiện so sánh kiến thức một cách xây dựng, quy mô, đa dạng. Đó là điều mong ước của DIỄN ĐÀN VIỆT THỨC.

© 2015 VIỆT THỨC . All rights reserved.